您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
NEWS2025-01-24 11:28:18【Nhận định】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:19 Máy tính dự đoá lịch tennis hôm naylịch tennis hôm nay、、
很赞哦!(44174)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Vì sao hay gọi điện thoại là dế yêu?
- Hệ thống trí tuệ nhân tạo của IBM lần đầu được đào tạo, ứng dụng tại Việt Nam
- Ứng dụng CNTT tại Việt Nam cần phù hợp với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Những việc cần làm khi Facebook bỗng nhiên gửi mã xác nhận
- TP.HCM đưa chỉ số môi trường lên bảng thông tin giao thông điện tử
- Hiệp Khách: Hé lộ chủ nhân lên ngôi Đua TOP server S31
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Vì sao gỡ video bị báo cáo trên Facebook tốn nhiều thời gian như vậy?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
Như ICTnews đã thông tin, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nền kinh tế trên toàn thế giới, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, ngày 11/4/2017, “Diễn đàn cách mạng công nghiệp lần thứ tư” sẽ được Bộ Công Thương tổ chức tại Hà Nội, với sự tham gia của các bộ, ban, ngành, các chuyên gia nước ngoài như UNDP Việt Nam, Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Tập đoàn UPS (Mỹ), Hiệp hội Cloud Computing châu Á và một số tập đoàn trong nước và quốc tế.
"Kinh tế chia sẻ" là 1 trong 5 chủ đề được Bộ Công Thương lựa chọn để tổ chức các phiên thảo luận chuyên đề chuyên sâu trong khuôn khổ Diễn đàn này, bên cạnh 4 chủ đề khác là: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất và dịch vụ; Kết nối chuỗi cung ứng trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư; IoT và việc hình thành các xã hội mới; Những thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đề cập đến chủ đề "Kinh tế chia sẻ", Bộ Công Thương cho hay, với sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông, CNTT, sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đang và sẽ là xu hướng tất yếu. Hiện nay, TMĐT là một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại, theo kết quả khảo sát năm 2016 của Cục TMĐT và CNTT, giá trị mua hàng trực tuyến của một người Việt trong năm ước tính đạt khoảng 170 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 5 tỷ USD, chiếm 3% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước.
Liên kết mạng lưới người tiêu dùng qua các mạng xã hội trực tuyến và môi trường điện tử ngày càng dễ dàng, các ứng dụng CNTT qua các thiết bị di động và các dịch vụ TMĐT đã khiến việc sử dụng, chia sẻ các hàng hóa và dịch vụ trở nên thuận tiện hơn. Do đó, mô hình “Kinh tế chia sẻ (Sharing Economy)” - mô hình thị trường kết hợp sở hữu và chia sẻ dựa trên sự chia sẻ quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ nhằm gia tăng lợi ích cho các bên tham gia, là sự kết nối chia sẻ hàng hóa, dịch vụ giữa bên muốn khai thác tài sản chưa dùng đến (tài sản vô hình hoặc hữu hình) và bên muốn tiêu dùng chúng; sẽ giúp cho người tiêu dùng có thể chia sẻ, tận dụng tối đa các nguồn lực dư thừa của nhau như nhà cửa, xe cộ và vật dụng thay vì phải chi phí đầu tư mới cho việc mua sắm, sở hữu tài sản đó.
Đa phần ở mô hình kinh tế chia sẻ, trang web đóng vai trò là cầu nối thông tin, xác nhận danh tính của người mua và bán (qua các phương thức như Facebook, số điện thoại, email, bình luận chia sẻ…), giữ tiền đặt cọc của giao dịch và chuyển tiền sau khi giao dịch đã được xác nhận hoàn thành bởi hai bên.
">Thách thức trong quản lý Uber, Grab, Airbnb... sẽ được thảo luận tại Diễn đàn CMCN 4.0
- ">
Game thủ ảo tưởng sức mạnh như Kha'zik, suýt nhảy lầu tự vẫn
Với dân kinh doanh nhỏ lẻ, đây chẳng khác nào đòn đau giáng vào "nồi cơm" của họ. Ai cũng biết, đây chính là những thương hiệu dễ gây chú ý nhất với người tiêu dùng. Từ lâu, các sản phẩm Táo khuyết đã là biểu tượng của sản phẩm di động tại Việt Nam.
Nhiều cửa hàng kinh doanh di động sử dụng các thương hiệu của Apple đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam. Ảnh: Duy Tín.
Để tiếp tục kinh doanh mà không vi phạm quyền bảo hộ thương hiệu, các cửa hàng này buộc phải thay thế bảng hiệu. Một số khác nghĩ đến việc trở thành đại lý ủy quyền của Apple - Apple Authorised Reseller (AAR).
Một đại lý ủy quyền của Apple (AAR) được định nghĩa là đối tác kinh doanh, có hợp đồng với công ty Apple Computer Inc., bán phần mềm, sản phẩm phần cứng của họ. Những đại lý ủy quyền sau khi đăng ký thành công sẽ xuất hiện trên website của Apple tại khu vực mà họ đăng ký. Đây là những khu vực Apple chưa có cửa hàng chính thức (Apple Store).
Mẫu đơn đăng ký trở thành đại lý ủy quyền của Apple. Ảnh chụp màn hình.
Để trở thành đại lý ủy quyền của Apple, bạn phải sở hữu một doanh nghiệp đang hoạt động. Apple chấp nhận cho các ứng viên đăng ký qua mạng theo một quy trình mà hãng cho là "đơn giản" nhưng yêu cầu cực kỳ nghiêm ngặt.
Điều kiện tiên quyết là cửa hàng phải tự đánh giá tình hình kinh doanh và tài chính của mình. Họ phải có một tài khoản đang hoạt động với một nhà phân phối được Apple ủy quyền và phải từng có liên hệ với ít nhất 2 đối tượng kinh doanh của Apple (nếu kinh doanh iPhone là 3). Đó có thể là khách hàng hoặc nhà cung cấp của bạn.
Theo trang Chrone, cửa hàng còn phải cam kết doanh thu tối thiểu 100.000 USD/năm (tương đương 2,2 tỷ đồng) để được trở thành đại lý ủy quyền của Apple.
Truy cập trang đăng ký trở thành đại lý ủy quyền của Apple, có thể thấy hãng chia làm 4 phần gồm có thông tin cơ bản của doanh nghiệp như tên doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp, hình thức kinh doanh, và sản phẩm bạn muốn đăng ký bán (iPhone, iPad, Mac, phụ kiện vv...).
">Phải 'làm ăn' với Apple như thế nào để được bán iPhone?
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, khoản đầu tư trị giá tới 880 triệu USD nhằm giúp công ty LG Màn hình thuộc tập đoàn LG đẩy mạnh việc chế tạo các tấm màn hình OLED uốn dẻo. Thỏa thuận sẽ cho phép đại gia công nghệ Mỹ bảo đảm nguồn cung màn hình OLED cho smartphone Pixel đời mới, trong khi công ty Hàn Quốc giảm được chi phí đầu vào.
Theo trang ETNews, quy mô đầu tư và nguồn cung có thể tăng lên trong các cuộc đàm phán. Công ty LG Màn hình được cho là đang xem xét đề nghị của Google.
Khoản đầu tư 880 triệu USD dự kiến cũng đủ để LG xây dựng thêm một dây chuyền mới để sản xuất màn hình uốn dẻo. Google hiện không đề xuất các chi tiết kỹ thuật cụ thể đối với loại màn hình này.
LG Màn hình hiện đang cung cấp các tấm OLED uốn dẻo cỡ nhỏ cho đồng hồ Apple Watch và dòng smartwatch của công ty cùng tập đoàn (LG Điện tử). Tuy nhiên, LG Màn hình hiện không có đủ khả năng cung cấp các màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone. Vì vậy, công ty đang xây dựng thêm 2 dây chuyền mới: E5 nhiều khả năng sẽ đi vào vận hành vào nửa cuối năm nay trong khi E6 sẽ bắt đầu sản xuất vào năm sau.
Google đang nhờ cậy một số đối tác Android để sản xuất các smartphone của hãng. Các mẫu smartphone Nexus trước đây của Google do 2 công ty LG và Huawei chế tạo, trong khi "siêu phẩm" Pixel ra mắt năm ngoái của hãng do HTC sản xuất.
Màn hình OLED uốn dẻo dự kiến sẽ xuất hiện ở nhiều mẫu điện thoại flagship năm nay. Theo thông tin rò rỉ mới đây, Apple đã đặt Samsung cung cấp 70 triệu tấm màn hình này cho iPhone thế hệ mới, trong khi bộ đôi điện thoại flagship mới trình làng của Samsung - Galaxy S8/S8 Plus - và dự kiến cả mẫu Galaxy Note 8 ra mắt vào cuối năm nay đều dùng tấm màn hình OLED dẻo.
Tuấn Anh(Theo ZDNet, Phonearena)
">Google vung tiền thuê LG sản xuất màn hình OLED uốn dẻo cho smartphone Pixel
Tại Việt Nam, khi khách hàng muốn huỷ chuyến trong vòng 5 phút kể từ lúc gọi xe, khách hàng sẽ không bị tính phí. Khi khách hàng quyết định huỷ chuyến sau 5 phút với lý do chính đáng (bằng cách chọn một trong những lý do được nêu ra khi huỷ chuyến) thì khách hàng cũng không bị tính phí huỷ chuyến.
Đối với những chuyến huỷ bị tính phí, sẽ phụ thuộc vào thời điểm khách hàng quyết định huỷ yêu cầi gọi xe đó, phí huỷ chuyến sẽ khác nhau tại mỗi thành phố và phụ thuộc vào loại xe khách hàng chọn.
">Huỷ chuyển đi khi đã gọi xe Uber có thể bị tính phí
Overwatch là tựa game bắn súng moba được Blizzard tung ra thị trường hồi cuối tháng 5 vừa rồi. Game đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của cộng đồng game thủ toàn thế giới. Trong chưa đầy 1 tháng ra mắt, Overwatch đã cán mốc 10 triệu người chơi. Tuy nhiên, là một game bắn súng nên một trong những vấn đề mà người chơi quan tâm đó chính là nạn cheat, hack liệu có xuất hiện hay không? Trong đợt mở thử miễn phí Open Beta, ở cụm máy chủ Trung Quốc đã xuất hiện các phần mềm gian lận game và được sử dụng thành công. Các phần mềm này vẫn tồn tại và hoạt động ở phiên bản chính thức. Tương tự sau khi game ra mắt chưa được 1 tuần, một phần mền gian lận từ một công ty sản xuất phần mềm cheat “danh tiêng” và có thù oán với Blizzard - Watchover Tyrant của Bossland, được bày bán công khai.
Blizzard đã tuyên bố họ sẽ có những biện pháp cực kỳ cứng rắn đối với những đối tượng là người chơi Overwatchsử dụng phần mềm gian lận trong game. Để minh chứng cho điều này, đầu thắng 6, họ đã khai tử vĩnh viễn hơn1500 tài khoản sử dụng phần mềm cheat trong Overwatch ở Trung Quốc. Điều này đã khiến cộng đồng người chơi Overwatch trên toàn thế giới vỗ tay ủng hộ. Mới đây, Blizzard tiếp tục chứng minh rằng mình sẽ làm mọi cách để Overwatch là một game không có Cheat tồn tại, họ đâm đơn kiện nhà sản xuất phần mềm Cheat. Theo TorrentFreak, Blizzard đã đâm đơn kiện lên tòa án liên bang tại California để kiện công ty Đức Bossland về việc sản xuất phần mêm cheat game Overwatch.
Theo đó Blizzard kiện Bossland về các hành vi vi phạm bản quyền, cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quy định chống gian lận của đạo luật DMCA – Luật bảo vệ bản quyền tác giả của Mỹ. Đồng thời, họ cũng cáo buộcWatchover Tyrant khiến Blizzard mất đi hàng triệu doanh thu cũng như làm hỏng trò chơi (sự công bằng) của những người chơi Overwatch hợp pháp. Blizzard cho rằng phần mềm Cheat này còn mang lại cho Bossland hàng triệu đô doanh thu, họ yêu cầu Bossland phải bồi thường thiệt hại về kinh tế cho Blizzard.
Nếu như các bạn không biết thì Bossland là một công ty sản xuất phần mền cheat có tiếng và cũng có rất nhiều thù oán với Blizzard. Công ty này đã tạo ra nhưng phần mềm cheats cho các game của Blizzard như World of Warcraft, Diablo 3 và Heroes of the Storm. Họ cũng đã đối đầu nhau trong rất nhiều cuộc chiến pháp lý về vấn đề này trước đây. Thậm chi, Bossland đã từng kiện ngược Blizzard về vấn đề này. Đầu năm nay, Blizzard cũng đã thua Bossland ở một vụ kiến ở Đức và buộc phải chi trả chi phí pháp lý và luật sư cho Bossland. Giám đốc điều hành của công ty Đức, Zwetan Letschew, tỏ ra không quan tâm nhiều đến vụ kiện này của Blizzard. Ông cho biết công ty ông chưa nhận được đơn khiếu nại tại văn phòng của mình nhưng họ không lạ gì với những hành động pháp lý tương tự của Blizzard. Ông cho rằng vụ kiện này chẳng đi đến đâu bởi tòa án ở California không có thẩm quyền đối với Bossland.
Các cuộc chiến pháp lý giữa Blizzard và Bossland đã tồn tại được một khoản thời gian dài và chưa đi đến những kết quả hoàn toàn có lợi cho Blizzard.
">Blizzard kiện công ty viết phần mềm gian lận Overwatch